« Trở về

Phát triển năng lực trong môn Sinh học - Lớp 7

Tác giả: Nguyễn Văn Biên (Tổng Chủ biên) - Lê Đình Trung - Lê Thị Phượng (đồng Chủ biên) - Đỗ Thành Trung - Lê Thị Thu - Nguyễn Thị Bích Dậu - Hà Văn Dũng - Dương Thu Trang
Số trang: 156
Kích thước: 19 x 26.5
Giá bán: 49.000VNĐ
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm xuất bản: 2019

Lời nói đầu

 

Ngày 03 tháng 10 năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo đinh hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm 2017 – 2018.

 

Trên tinh thần này, bộ sách Phát triển năng lực trong môn Sinh học là sự cụ thể hoá các bước xây dựng các bài học trong môn Sinh học theo hướng tăng cường và phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả trong và ngoài lớp học.

 

Đặc biệt, bộ sách chú trọng đến các hoạt động giúp học sinh rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu dựa trên các nội dung trong Chương trình Sinh học THPT để học sinh tiếp nhận, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết các nhiệm vụ học tập đặt ra trong từng bài học đồng thời đảm bảo cho học sinh được dành nhiều thời gian trên lớp để thực nghiệm, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình thông qua các bước hướng dẫn thực nghiệm, các dự án học tập gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh.

 

Xuyên suốt các bài học trong cuốn sách đều đươc thiết kế theo tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức tích cực tự chủ của học sinh dựa trên các dạng hoạt động học tập đặc thù trong môn Sinh học mang tính trải nghiệm: quan sát mẫu vật thật, quan sát trên mô hình, tổng hợp, tìm tòi, khám phá, thảo luận, rèn luyện các kĩ năng phù hợp với các hoạt động dạy học theo chủ đề.

 

Các bài học đều mang tính tích hợp, liên môn và góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Các hoạt động học tập trong các bài đều rất đa dạng phong phú được đánh số liên tục từ đầu bài học, từng hoạt động được thiết kế rõ ràng theo con đường hình thành kiến thức, định hướng sản phẩm để phát triển năng lực chung và đặc thì trong môn Sinh học cho học sinh.

 

Giáo viên có thể đánh giá năng lực học sinh qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một hoạt động, một sản phẩm, kết quả thực hành, bài thuyết trình hoặc quá trình học sinh tham gia thảo luận, hỗ trợ bạn trong nhóm học tập.

 

Do từng bài học được thiết kế chi tiết thành các hoạt động, nên giáo viên, phụ huynh có thể yêu cầu học sinh làm trước ở nhà để đến lớp dành thời gian trao đổi, thảo luận mở rộng, đào sâu kiến thức của phần bài tập. Qua các hoạt động học sinh thực hiện, giáo viên hoặc phụ huynh có thể xác định được những năng lực nào mà con em mình còn thiếu, còn yếu để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời.

 

Bộ sách là tài liệu để giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục so sánh, đối chiếu, đánh giá giữa cách tiếp cận nội dung và tiếp cận phát triển năng lực theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, làm cơ sở định hướng hoạt động dạy học trong nhà trường, góp phần kết nối giữa Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành với Chương trình giáo dục phổ thông mới trong cách tiếp cận dạy học phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.

 

Các bài trong cuốn sách này bám sát hướng dẫn giảm tải của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên một số nội dung trong sách giáo khoa sẽ được lược bỏ, đảm bảo tính vừa sức với phần lớn học sinh THCS.

 

Trong sách có sử dụng một số hình ảnh trên Internet, nhóm tác giả chân thành cảm ơn tác giả của những hình ảnh này.

 

Với mong muốn bộ sách ngày càng hoàn thiện trong những lần xuất bản tiếp theo, chúng tôi xin trân trọng đón nhận các ý kiến đóng góp cho bộ sách từ các thầy cô giáo, các em học sinh, các bậc phụ huynh và bạn đọc gần xa. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:

 

PHÒNG BIÊN TẬP NỘI DUNG VÀ THIẾT KẾ MỸ THUẬT

Công ty Cổ phần Sách Giáo dục tại thành phố Hà Nội – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 2, nhà D, toà Vinaconex 1, số 289A, Khuất Duy Tiến, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Email: ktdt.ebs@gmail.com

 

CÁC TÁC GIẢ

Chủ đề/ Bài  Tài liệu hỗ trợ học
Chủ đề/ Bài  Học liệu
Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Hình 1

  • Hình 1a

  • Hình 1b

  • Hình 1c

  • Hình 1d

  • Hình 1e

  • Hình 1f

  • Hình 1g

  • Hình 1h

  • Hình 1i

  • Hình 1k

  • Hình 2

Expand
Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
  • H1

  • H2a

  • H2b

  • H2c

  • H2d

  • H2e

  • H2f

  • H2g

  • H2i

  • Hình 1a

  • Hình 1b

Expand
Bài 3. Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 4. Trùng roi
  • Thông tin

Expand
Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày
  • Bảng 1

  • H1

  • H1a

  • H1b

  • H1c

  • H2

  • Ô trống

Expand
Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Đúng sai

  • H1

  • H2

  • Lựa chọn

Expand
Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
  • H1a

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

Expand
Bài 8. Thủy tức
  • H1

  • H2a

  • H2b

  • H3

  • H4a

  • H4b

  • H4c

  • H5

Expand
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

Expand
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • Nối ô

Expand
Bài 11. Sán lá gan
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp
  • H1

  • H2

  • H3a

Expand
Bài 13. Giun đũa
  • Hình 1

  • Hình 2a

  • Hình 2b

  • Hình 3

Expand
Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
  • H1

  • H2

Expand
Bài 15. Giun đất
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

Expand
Bài 16. Thực hành Mổ và quan sát giun đất
  • H1

  • H10

  • H11

  • H12

  • H13

  • H14

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

Expand
Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

Expand
Bài 18. Trai sông
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 20. Thực hành Quan sát một số thân mềm
  • H1

  • H10

  • H11

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

Expand
Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của Ngành thân mềm
  • H1

  • H10

  • H11

  • H12

  • H13

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

Expand
Bài 22. Tôm sông
  • Bảng 1

  • H1

  • H10

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

  • Nối ô

Expand
Bài 22. Tôm sông
  • Bảng 1

  • H1

  • H10

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

  • Nối ô

Expand
Bài 23. Nhện và sự đa dạng lớp Hình nhện
  • H1

  • H2

Expand
Bài 26. Châu chấu
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

Expand
Bài 28. Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • H1

Expand
Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bảng 1

  • Nối ô

Expand
Bài 30. Ôn tập phần I Động vật không xương sống
  • Bảng 1

Expand
Bài 31. Cá chép
  • Bảng 1

  • H1

  • Nối ô

Expand
Bài 32. Thực hành Mổ cá
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
  • H1

  • H2

Expand
Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
  • Bảng 1

  • H1

  • H10

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

  • Sơ đồ 1

Expand
Bài 35. Ếch đồng
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 36. Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • Nối ô

Expand
Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

Expand
Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 40. Đa dạng và các đặc điểm chung
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • Nối ô

Expand
Bài 41. Chim bồ câu
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H7

Expand
Bài 42. Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bảng 1

  • H1

  • H10

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

Expand
Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • Nối ô

  • Sơ đồ

Expand
Bài 46. Thỏ
  • H1

  • H2

  • Phiếu học tập 1

  • Phiếu học tập 2

  • Phiếu học tập 3

Expand
Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • Nối ô

Expand
Bài 48. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ dơi và bộ cá
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 49. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • Nối ô

Expand
Bài 50. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bảng 1

  • Bảng 2

  • Bảng 3

  • H1

  • H10

  • H11

  • H12

  • H13

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H7

  • H8

  • H9

  • Nối ô

Expand
Bài 51. Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
  • H1

  • H2

  • H3

Expand
Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ thể
  • H1

  • H2

Expand
Bài 55. Tiến hoá về sinh sản
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

Expand
Bài 56. Cây phát sinh giới Động vật
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

Expand
Bài 57. Đa dạng sinh học
  • H1

  • H10

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

  • H8

  • H9

Expand
Bài 58. Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bảng 1

  • H1

  • H2

Expand
Bài 60. Động vật quý hiếm
  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

  • H5

  • H6

Expand
Bài 69. Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Báo cáo

  • H1

  • H2

  • H3

  • H4

Expand
Dự án “Ôn tập phần động vật không xương khớp
  • Bảng 1

  • Bảng 2

  • Hình 1

Expand
  • Các sách cùng loại